So sánh sàn
Dựa trên các thông số và ưu, nhược điểm của sàn mà chúng tôi đưa ra, bạn có thể dễ dàng nhận biết đâu là sàn giao dịch phù hợp nhất với nhu cầu đầu tư của mình.

Short Squeeze là gì? Dấu hiệu nhận biết Short Squeeze

Short Squeeze là gì? Làm thế nào để nhận biết được Short Sqeeze?… đang được rất nhiều nhà đầu tư quan tâm và tìm hiểu. Vậy thực chất Short Sqeeze là gì? Các dấu hiệu nhận biết short Squeeze đơn giản nhất? Cùng topdanhgiasan.com tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này trong bài viết ngắn dưới đây bạn nhé.

Short Squeeze là gì?

Short Squeeze hay còn gọi là bán khống, bán non. Short Squeeze thường diễn ra theo một quy trình như short Selling. Điểm khác biệt chính ở đây là thay vì giá giảm thì nó lại tăng giá lên. 

Short Squeeze là gì?

Short Squeeze là gì?

Đa số các trường hợp bán non đều thuộc giao dịch ký quỹ, trong đó phải kể đến nhà đầu tư vay tiền điện tử, mua đi, bán lại với giá thấp hơn. Đồng thời, trả hoa hồng và giữ lợi nhuận. Tuy nhiên, khi một người tham gia bị mắc kẹt trong một  đợt siết nợ ngắn hạn. Điều này cũng đồng nghĩa với việc họ sẽ bị thua lỗ.

Trong trường hợp người ta nắm giữ tài sản, họ có thể chỉ đơn giản có thể hiện thực hóa ý tưởng phát triển ước giảm giá trên thị trường.

Short Selling là gì?

Short Selling là gì?

Short Selling là gì?

Short Selling cho phép nhà đầu tư có cơ hội thu lợi nhuận từ việc giảm giá tài sản. Đây là một phương pháp phổ biến để kiểm tra rủi ro giảm giá. Cũng như bảo vệ các tài sản hiện có hoặc đơn giản chỉ là  thể hiện dự đoán về việc giảm giá trên thị trường.

Đặc điểm nổi bật của Short Squeeze

Thông thường, khi các nhà đầu tư bán khống thường phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ nếu họ rời khỏi vị trí bán của họ. Việc kết thúc vị trí bán non thường được kích hoạt bởi các tín hiệu tích cực cho thấy rằng cổ phiếu có thể bắt đầu tăng giá. Tuy sự tăng giá của cổ phiếu có thể chỉ là tạm thời, nhưng rất ít nhà đầu tư có thể chịu đựng rủi ro thua lỗ trong các vị trí bán của họ. Do đó, họ thường phải đóng vị trí bán và chấp nhận lỗ.

Xem thêm Liquid Staking là gì?

Bán non là một rủi ro liên quan đến bán khống. Bán khống (Short selling/Short Sales) là một chiến lược đầu tư hoặc giao dịch dự đoán về sự giảm giá của cổ phiếu hoặc chứng khoán khác. Đây là một kỹ thuật cao cấp, chỉ nên thực hiện bởi các nhà giao dịch nhiều kinh nghiệm và am hiểu về thị trường chứng khoán.

Khi cổ phiếu bắt đầu tăng giá mạnh, xu hướng tăng giá có thể tiếp tục vì những người bán khống muốn thoát khỏi vị trí bán của họ.

Ví dụ, giả sử có một cổ phiếu tăng 15% trong một ngày, những người có thế bán khống có thể phải buộc phải thanh lý tài sản. Đồng thời, mua lại những cổ phiếu với mục đích thoát khỏi vị thế bán. Khi có càng nhiều người bán non muốn “cover” (mua lại) cổ phiếu. Lúc này giá cổ phiếu sẽ được đẩy lên cao hơn nữa.

Khi lượng bán khống cực kỳ cao, hoặc chỉ cần cao hơn mức bình thường đối với một cổ phiếu. Điều này có thể gây ra tình trạng bán non, vì hầu hết những người muốn cổ phiếu giảm giá đã có vị trí bán của họ.

Chiến lược đầu tư Short Squeeze

Chiến lược đầu tư Short Squeeze

Chiến lược đầu tư Short Squeeze

Thông thường, các nhà đầu tư “lão làng” thích tìm kiếm các cổ phiếu có khối lượng bán khống lớn. Bởi họ dễ dàng nhận ra tiềm năng của một đợt bán non. Những dự đoán giá cổ phiếu sẽ tăng cao trong tương lai thực sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư giàu chuyên nghiệp. Dĩ nhiên, nó cũng kèm theo những rủi ro nhất định.

Lúc này, họ thường đặt cược vào một đợt bán short Squeeze bằng cách tích trữ các vị thế mua. Thông thường là sau khi nhận được xác nhận từ các chỉ báo kỹ thuật hoặc dữ liệu cơ bản tích cực.

Short Squeeze diễn ra như thế nào?

Để giúp bạn có cái nhìn toàn diện hơn về Short Squeeze là gì? Dưới đây là một ví dụ ngắn về bán non, bán khống thường gặp trên thị trường.

Một trader vay tiền từ một sàn forex và mở một vị trí bán bằng cách mua Bitcoin với giá 11.000 USD. Nhưng không may cho họ là thay vì giảm giá mã cổ phiếu đó lại tăng lên 12.000 USD. Lúc này, đã đến hạn trả lại số tiền đã vay, và giá Bitcoin đang ở mức là 12.500 USD mà không có dấu hiệu giảm. Điều này cũng đồng nghĩa rằng nhà giao dịch đang gặp khó khăn. Họ có thể mua lại với giá 12.500 USD hoặc mong đợi mua sau với giá có thể cao hơn. Có nghĩa là thay vì có lãi, thì nhà đầu tư này đã bị lỗ 1.500 USD

Tìm hiểu về KYC là gì?

Dấu hiệu nhận biết Short Squeeze không phải ai cũng biết

Mỗi một đợt Short Squeeze có thể khiến cho trader chịu thua lỗ nặng khi thị trường biến động mạnh. Do đó, việc nhận biết dấu hiệu bán non sớm sẽ giúp nhà đầu tư giảm thiểu mức rủi ro xuống thấp nhất có thể. Dưới đây là một số dấy hiệu giúp bạn nhận biết sớm về mootjj Short Squeeze là gì?

Dấu hiệu nhận biết Short Squeeze không phải ai cũng biết

Dấu hiệu nhận biết Short Squeeze không phải ai cũng biết

Giá Token bất ngờ tăng mạnh

Nếu giá của token tăng nhanh mà không có lý do rõ ràng, thì đây có thể là dấu hiệu cho thấy có một số lượng lớn trader đang mua vào token. Để khởi động cho một đợt Short Squeeze.

Khối lượng giao dịch đột ngột tăng nhanh

Nếu giao dịch khối lượng tăng nhanh đột biến trong một khoảng thời gian ngắn. Đặc biệt là khi giá token đang tăng mạnh, có thể đây là dấu hiệu cho thấy có một số lượng lớn nhà tư vấn đang tham gia vào Short Squeeze.

Tỷ lệ tăng lãi suất ngắn hạn cao

Tỷ lệ lãi suất ngắn hạn là tỷ lệ giữa số lượng mã thông báo được bán (ngắn) và tổng số mã thông báo đang lưu hành. Nếu tỷ lệ lãi suất ngắn tăng cao, đó là dấu hiệu cho thấy có một số lượng lớn nhà đầu tư đang bán khống token (ngắn) với hy vọng giá sẽ giảm. Khi tỷ lệ lãi suất ngắn hạn cao, những nhà giao dịch khác sẽ mua vào để tăng giá token và bắt đầu một đợt Short Squeeze.

Những tin tức tích cực về dự án hoặc thị trường

Nếu có thông tin tích cực về dự án hoặc thị trường tiền điện tử. Điều này có thể dẫn đến một lượng lớn nhà giao dịch mua vào token đó. Qua đó, giúp tăng giá token lên cao và bắt đầu hình thành một Short Squeeze.

Cách quản lý rủi ro trước tình huống Short Squeeze 

Để giảm thiểu sự rủi ro trước vấn đề bán non. Nhà đầu tư có thể thực hiện một số phương pháp sau để quá trình đầu tư được an toàn và thuận lợi.

Cách quản lý rủi ro trước tình huống Short Squeeze 

Cách quản lý rủi ro trước tình huống Short Squeeze

Nghiên cứu thị trường cẩn thận trước khi quyết định đầu tư

Trước khi đầu tư vào bất kỳ token nào. Trader nên nghiên cứu nghiêm túc và cẩn thận về dự án, tình hình thị trường. Điều này giúp nhà đầu tư có được quyết định đầu tư có căn cứ hơn. Từ đó, giảm thiểu rủi ro khi gặp phải Short Squeeze.

Lên kế hoạch đầu tư một cách chi tiết

Nhà đầu tư nên xây dựng cho mình một kế hoạch đầu tư chi tiết và thật kỹ càng. Từ các mục tiêu, chiến lược và số vốn đầu tư. Đặc biệt là những nhà đầu tư mới. Bởi điều này giúp trader duy trì kiểm soát và tránh bị ảnh hưởng bởi các sự cố có thể xảy ra như Short Squeeze.

Sử dụng hiệu quả các công cụ quản lý rủi ro

Hiện nay, có rất nhiều công cụ quản lý rủi ro điển hình như:  Lệnh dừng lỗ, lệnh giới hạn, có thể giúp trader thiết lập các công cụ có thể mua hoặc bán tài sản. Từ đó kiểm soát mức độ rủi ro có thể xảy ra khi gặp phải Short Squeeze.

Điều chỉnh chiến lược đầu tư

Có nghĩa là, khi thị trường có nhiều biến động. Nhà đầu tư cần xem xét điều chỉnh chiến lược đầu tư của mình. Để tránh bị ảnh hưởng bởi các sự cố như Short Squeeze. Điều này có thể bao gồm việc giảm tỷ lệ đầu tư hoặc thoát khỏi vị trí đầu tư hiện tại.

Theo dõi tình hình biến động của thị trường

Luôn theo dõi tình hình thị trường và tin tức liên quan đến dự án mà mình đang đầu tư. Nếu có bất kỳ tín hiệu nào được tìm thấy có nguy cơ Short Squeeze. Tốt hơn hết, nhà đầu tư nên điều chỉnh cách quyết định đầu tư của mình một cách hợp lý.

Ví dụ cụ thể về hiện tượng Short Squeeze

Thực tế, Short Squeeze là một vấn đề phổ biến trên thị trường tài chính. Thông thường, nó xuất hiện với tâm lý rất thấp với một công ty, giá cổ phiếu cao và số lượng lớn các vị trí bán khống. Đặc biệt, nếu một loạt tin tức tích cực xuất hiện bất ngờ, thì tất cả các vị trí bán khống đó đều bị buộc phải mua lại, dẫn đến việc tăng giá cổ phiếu.

Xem thêm Defi là gì?

Ví dụ cụ thể về hiện tượng Short Squeeze

Ví dụ cụ thể về hiện tượng Short Squeeze

Tuy nhiên, Short Squeeze thường mang tính chất kỹ thuật hơn là dựa trên cơ sở tình huống. Ví dụ, cổ phiếu Tesla (TSLA) đã từng là một trong những cổ phiếu bị thiếu hụt  nhiều nhất trong lịch sử. Nhưng giá cổ phiếu đã trải qua nhiều đợt  tăng mạnh, có khả năng mắc bẫy của nhiều người bán khống.

Trên thị trường tiền điện tử, đặc biệt là trên thị trường phái sinh Bitcoin. Thị trường phái sinh Bitcoin sử dụng các vị trí đòn bẩy cao và những vị trí này có thể dễ dàng bị chặn hoặc bị thanh lý trong các biến động giá tương đối nhỏ. Điều này cũng lý giải vì sao các Short Squeeze ngắn hạn và dài hạn xảy ra thường xuyên trên thị trường Bitcoin. Để tránh bị thanh lý hoặc kẹt trong tình huống như vậy. Nhà đầu tư nên cân nhắc số lượng đòn bẩy mà mình đang sử dụng.

Hơn nữa, nhà đầu tư cần áp dụng một chiến lược quản lý rủi ro thích hợp. Tâm lý thị trường có khả năng thấp, vì nhiều nhà giao dịch sẽ tìm kiếm các vị trí bán và kỳ vọng rằng xu hướng giảm sẽ tiếp tục.

Lời kết 

Nhìn chung với sự biến động của giá crypto thì rất khó để tránh được sự lôi cuốn của một đợt Short Squeeze. Chính vì thế, nhà đầu tư đang ở vị thế bán cần phải theo dõi lãi suất của tài sản của mình một cách sát sao. Cũng như dự đoán xem liệu mình có sắp bị siết chặt không? Nên nhớ rằng, short Squeeze mang lại lãi và lỗ như nhau.

Hy vọng bài viết đã mang lại cho bạn những thông tin hữu ích về Short Squeeze là gì? Từ đó có được cách phòng tránh và giảm thiểu thiểu rủi ro tốt nhất. Chúc bạn thành công!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *