So sánh sàn
Dựa trên các thông số và ưu, nhược điểm của sàn mà chúng tôi đưa ra, bạn có thể dễ dàng nhận biết đâu là sàn giao dịch phù hợp nhất với nhu cầu đầu tư của mình.

Ở Việt Nam có những đội lái chứng khoán siêu kinh điển nào?

Ngày nay, việc thao túng giá và làm giả cổ phiếu là những chiêu trò cực kỳ mới của “đội lái” chứng khoán và tất nhiên rằng công việc này chưa bao giờ được những nhà đầu tư chuyên nghiệp và mới ủng hộ cả. 

Vậy Đội lái chứng khoán là gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay sau đây nhé!

Đội lái chứng khoán là gì?

Đội lái chứng khoán là những nhà đầu tư kinh nghiệm có nhiều quan hệ trên thị trường trong tay có nhiều vốn (tiền mặt) hay cổ phiếu liên kết lại với nhau để làm giá chứng khoán, “đội lái” còn liên kết với các môi giới chứng khoán, công ty niêm yết để thực hiện việc đánh lên hay dìm giá cổ phiếu .

Ở Việt Nam có những đội lái chứng khoán siêu kinh điển nào?

Tham khảo thêm:

“Đội lái là tiếng lóng dành cho nhóm các nhà đầu tư có vốn chuyên câu kết, thông đồng với nhau để cùng đánh lên hoặc dìm giá cổ phiếu (tạo sóng) nhằm hưởng lợi từ chênh lệch giá.

Thao túng thị trường chứng khoán thường xuất hiện ở những thị trường sơ khai, mới hình thành khi mà tâm lý đám đông còn chi phối xu thế đầu tư, đồng thời hành lang pháp lý còn chưa rõ ràng, chặt chẽ để quản lý.

Một số mã chứng khoán được đội lái ưa thích như AAA, APL, HTV, MKV, DHT, VHG, AMV… đã mang lại những khoản lợi nhuận rất lớn cho “đội lái”.

Đơn cử, nhìn vào đồ thị kỹ thuật của cổ phiếu Anphanam (ALP) với giá tăng trần liên tục từ 12.000 đồng/cp lên 31.000 đồng/cp rồi ngay sau đó lại rơi tự do xuống gần 10.000 đồng/cp trong khi công ty không có thông tin quan trọng nào được công bố chính thức thì mới thấy “đội lái” đã tài tình và “ăn đủ” ra sao.

Ở Việt Nam có những đội lái chứng khoán siêu kinh điển nào?

Nhắc đến đội lái chứng khoán, chắc không thể không kể tới giai đoạn 2010 và nửa đầu năm 2011, thời điểm được coi là năm mà đội lái làm mưa làm gió. Đội lái thường ưa thích những mã cổ phiếu như:  AAA, APL, HTV, MKV, DHT, VHG, AMV…

Đơn cử, cổ phiếu của Anphanam (ALP) năm đó, giá tăng trần liên tục từ 12.000 đồng/cổ phiếu lên 31.000 đồng, rồi ngay sau đó lại rơi tự do xuống gần 10.000 đồng, trong khi công ty không có chút thông tin quan trọng nào. Điều này cũng đủ để thấy đội lái chứng khoán ăn đủ và tài tình ra sao.

Hoặc ví dụ cho bạn 2 phi vụ đội lái chứng khoán siêu kinh điển khác, đã bị công an chức năng “sờ gáy”:

  • Cổ phiếu CDO:

9/3/2015, CDO chào sàn với 4 phiên tăng trần liên tục, gây được sự chú ý của giới đầu tư, giao dịch quanh mốc 20k. Đến năm 2016, cổ phiếu CDO nhanh chóng được đẩy lên 30k. Nhưng đến cuối năm 2016, COD giảm sàn 34 phiên lục, rơi từ 35k/cổ phiếu xuống 3k/cổ phiếu.

Ở Việt Nam có những đội lái chứng khoán siêu kinh điển nào?

Sau khi giảm xuống 3k, CDO lại phục hồi với chuỗi 12 phiên tăng trần liên tiếp, đạt mức giá 6.890 đồng/cp, khiến cổ phiếu này bị nghi ngờ thao túng giá và đã bị điều tra. Sau đó, công an đã quyết định khởi tố ông Nguyên Vân Giang – Giám đốc Công ty TNHH MTV Chứng khoán Ngân hàng Đông Á chi nhánh Hà Nội về tội thao túng giá chứng khoán tại CDO.

  • Cổ phiếu FTM

Từ tháng 2 – 6/2019, FTM đạt mức đỉnh 25.200 đồng/cổ phiếu, tuy nhiên sau đó, FTM đã trải qua 25 phiên giảm sàn liên tiếp, từ hơn 24.000 đồng/cổ phiếu xuống còn 4.500 đồng. Sau đó họ đã điều tra ra nhiều dấu hiệu bị thao túng giá bởi cổ đông lớn Lê Mạnh Thường (cựu Chủ tịch HĐQT FTM đã từ nhiệm từ tháng 4/2019).

Ở Việt Nam có những đội lái chứng khoán siêu kinh điển nào?

Ở Việt Nam có những đội lái chứng khoán siêu kinh điển nào?

Ngoài ra, còn rất nhiều phi vụ làm lái chứng khoán khác nữa mà chúng mình chưa thể kể hết được. Có những vụ đội lái chứng khoán hành động lộ liễu, dẫn đến lãnh đạo đều phải ngồi tù. Nhưng cũng có nhiều lúc đội lái vô cùng cao tay, không pháp luật nào có thể làm gì được, còn nhà đầu tư nhỏ lẻ vì lao đầu theo lái mà dẫn tới thua lỗ nặng nề.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *